Góp quyền sử dụng đất: Giảm rủi ro khiếu kiện từ cư dân
Cơ chế góp quyền sử dụng đất, điều chỉnh lại đất đai vừa đảm bảo lợi ích của cộng đồng, vừa có một phần giá trị đất đai tham gia vào phát triển đô thị...
Sáng 17/11, Báo điện tử Chính Phủ đưa tin trong chương trình công tác tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự khởi công dự án Đường vành đai phía Tây thành phố Cần Thơ (nối quốc lộ 91 và quốc lộ 61C).
Việc dự án Đường Vành đai phía tây TP. Cần Thơ được xây dựng sẽ hình thành trục vành đai ngoài rất quan trọng, kết nối các trục giao thông quan trọng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long như Quốc lộ 91, Quốc lộ 61C và Quốc lộ 1A với hệ thống giao thông đô thị của Thành phố.
Thủ tướng cho biết, chúng ta đang tiếp tục thực hiện 3 đột phá chiến lược (về thể chế, nhân lực và hạ tầng). Đảng, Nhà nước dành sự quan tâm đặc biệt, ban hành đồng bộ các cơ chế, chính sách thuận lợi nhằm thúc đẩy phát triển KTXH nhanh và bền vững đối với TP. Cần Thơ nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung.
Theo Thủ tướng, nhiệm kỳ này đã huy động cho đầu tư cho giao thông, hạ tầng chiến lược trên cả nước khoảng 470.000 tỷ đồng, và tỉ trọng nguồn vốn dành cho Đồng bằng sông Cửu Long cũng cao nhất từ trước đến nay.
Nhấn mạnh ý nghĩa của dự án mở ra không gian phát triển mới cho Cần Thơ, Thủ tướng cho biết, dự án còn có ý nghĩa lớn về sự kết hợp giữa Trung ương và địa phương (nguồn vốn từ Trung ương là 2.000 tỷ đồng, địa phương là 1.800 tỷ đồng), về sự phân cấp phân quyền (phân cấp cho UBND TP. Cần Thơ là cơ quan chủ quản đầu tư, UBND Thành phố lại phân cho cho Sở Giao thông vận tải quản lý dự án).
Trước đó, Bộ Giao thông Vận tải cho biết, trong giai đoạn 2021-2025, kế hoạch vốn ngân sách trung ương đầu tư cho hạ tầng giao thông vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) lên đến 86.000 tỷ đồng, chiếm khoảng 14% so với cả nước, tăng gấp 2,6 lần so với giai đoạn 5 năm trước.
Trong khi trong nhiệm kỳ 2016-2020, nguồn vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng này chưa đến 33.000 tỷ đồng, chiếm 14% so với cả nước. Trong nhiệm kỳ trước đó (2011-2015), kế hoạch vốn trung ương đầu tư hạ tầng giao thông vùng này cũng chỉ hơn 43.500 tỷ đồng, chiếm 17% so với cả nước. Như vậy, giai đoạn 2021-2030 là thời kỳ mà khu vực ĐBSCL được trung ương tập trung nguồn lực đầu tư cho hạ tầng giao thông với nguồn vốn đầu tư tăng cao nhất từ trước đến nay.
Được biết, "điểm nghẽn" lớn nhất của vùng ĐBSCL. Hiện nay vùng này chỉ mới có 90km cao tốc và 30km đang xây dựng. Về đường hàng không: có 4 cảng hàng không nhưng năng lực khai thác còn rất yếu. Luồng tàu biển trọng tải lớn vào sông Hậu hiện nay chỉ mới đáp ứng cho tàu 10.000 tấn vơi tải ra vào. Đường thủy nội địa tuy là thế mạnh của vùng nhưng chưa được đầu tư khai thác đúng mức. Do vậy, để tháo "điểm nghẽn" cho vùng này thì nguồn vốn từ ngân sách vẫn chưa đủ mà cần phải huy động thêm nguồn xã hội hóa, vốn viện trợ, vốn vay từ các tổ chức quốc tế.
Nhịp Sống Thị Trường
Ý kiến bạn đọc
Những tin mới hơn
Cơ chế góp quyền sử dụng đất, điều chỉnh lại đất đai vừa đảm bảo lợi ích của cộng đồng, vừa có một phần giá trị đất đai tham gia vào phát triển đô thị...
Khu đô thị kiểu mẫu mang thương hiệu TNR Stars tại thủ phủ đá quý Lục Yên đã kiến tạo một không gian sống nghỉ dưỡng với những tiện ích, cảnh quan...
Phó Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định số 1435/QĐ-TTg Thành lập Tổ công tác của Thủ tướng Chính phủ về rà soát, đôn đốc, hướng dẫn tháo gỡ khó...
Ngày 14/11/2022 tại khách sạn Banyan Tree, Bangkok, Thái Lan, Tập đoàn F.I.T và Tập đoàn Banyan Tree đã tổ chức Lễ ký kết hợp tác phát triển dự án Khu...
Nhiều môi giới BĐS không thể có giao dịch nhà đất đã chọn phân khúc nhà cho thuê để “sống tạm” qua giai đoạn khó khăn.
Theo báo cáo của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận, địa phương đang xem xét thu hồi hơn 1.500 ha đất làm 50 dự án trong năm 2023.
Thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, chuyên gia cho rằng, doanh nghiệp cần chọn tái cấu trúc bằng cách “hy sinh” dự án, lĩnh vực không...
CTCP Chứng khoán Rồng Việt cho rằng, nếu so sánh với các chu kỳ trước, dự kiến phải mất từ hai đến ba năm để thị trường bất động sản có thể bắt đầu...
Dự án khu chức năng đô thị Ao Sào (phường Thịnh Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội) đã xây hàng trăm căn nhà bán cho người dân về ở, trong khi chủ đầu tư là...
Lo ngại về kịch bản thị trường địa ốc sẽ quay trở lại hơn 10 năm trước với “giấc ngủ đông” kéo dài là điều có cơ sở, nhất là khi lãi suất đang có tín...
Những tin cũ hơn
Các doanh nghiệp bất động sản như An Gia, DIC Corp, Đầu tư IDJ Việt Nam, Địa ốc Sacom... đang ồ ạt mua lại trái phiếu trước hạn.
Có thể nói, chưa thời điểm nào, doanh nghiệp địa ốc lại dành nhiều chính sách bán hàng đột phá cho người dùng cuối như hiện nay. Càng lúc thị trường...
Loạt biệt thự của cựu chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn vừa bị cơ quan điều tra phong toả toạ lạc ở các vị trí đắc địa trên địa bàn TP Hà Nội
Sau hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, cùng với những thành tựu chung về kinh tế - xã hội, hệ thống đô thị Việt Nam đã có bước phát...
Sau một thời gian giá bị đẩy lên quá cao, hiện nhà đất thổ cư đã hạ nhiệt, liên tục xuống giá chào khách nhưng vẫn khó bán.
Sở hữu vị trí chiến lược cùng tiềm năng phát triển to lớn, bất động sản (BĐS) phụ cận khu công nghiệp (KCN) Sông Công (Thái Nguyên) vẫn có những điểm...
- Dự án Luật Đất đai (sửa đổi) lần này cần đề cập rõ hơn về khái niệm: "Toàn dân sở hữu về đất đai dưới sự quản lý của Nhà nước là đại diện". Bởi nếu...
Thời gian gần đây, nhu cầu thuê nhà ở mức cao, kéo theo giá thuê nhà cũng liên tục tăng. Song, thực tế, giá tăng nhưng nhà đầu tư theo hình thức này...
Trong 10 tháng đầu năm 2022, ghi nhận thị trường bất động sản TP.HCM có sự hồi phục mạnh mẽ hơn Hà Nội về nhu cầu tìm kiếm và lượng tin đăng. Điều này...
Ngày 16-11, TAND huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm, tuyên án vụ tranh chấp hợp đồng đặt cọc chuyển nhượng đất giữa nguyên đơn là ông Đỗ...